Bài viết này là những ghi chú của mình trong khi nghiên cứu về UI/UX.

Khởi động

Hãy bắt đầu từ feature, không phải layout

Khi bắt đầu thiết kế một ứng dụng nào đó thường thì chúng ta sẽ nghĩ ngay đến việc thiết kế bố cục như thế nào. Stop!!! Hãy bắt đầu với tính năng của nó, hãy trả lời xem tính năng đó cần những trường gì, cần nút gì!

Không nên design quá nhiều

Bạn không cần thiết phải design tất cả rồi chuyển sang bước tiếp theo mà hãy thử làm việc theo vòng tròn, liên tục cải thiện và phát triển chúng.

Không nên design quá nhiều

Hãy chọn một phong cách

Mọi đi design đều có một phong cách, ngân hàng cần tạo sự an toàn chuyên nghiệp, start-up thì có thể thiết kế làm cho vui vẻ và vui tươi.

Font chữ

Nếu bạn muốn có một vẻ ngoài thanh lịch hoặc cổ điển, bạn có thể muốn kết hợp một kiểu chữ serif trong thiết kế của bạn:

Lựa chọn font chữ

Lựa chọn font chữ

Nếu bạn đang tìm kiếm một cái nhìn đơn giản hơn, hoặc muốn dựa vào các yếu tố khác tạo phong cách, thì neutral sans sẽ rất tuyệt vời:

Lựa chọn font chữ

Mặt chữ tiếng việt

Lựa chọn font chữ

Border radius

Border radius nhỏ thường không thực sự truyền đạt nhiều về ý nghĩa phong cách

Border radius

Border radius lớn sẽ mang lại cảm giác vui tươi hơn

Border radius

Không có border radius sẽ mang lại cảm giác trang trọng

Border radius

Dù bạn chọn cái nào thì nhất định phải đồng bộ nó trong toàn ứng dụng, không nên pha trộn.

Giới lại lựa chọn

Có hàng triệu màu sắc và hàng ngàn font chữ để lựa chọn chính vì thế nó sẽ làm bạn tê liệt trong những quyết định. Vì vậy hãy giới hạn những lựa chọn của bạn lại.

Giới hạn lựa chọn

Hãy giới hạn dần dần những lựa chọn trong vố số những lựa chọn.

Giới hạn lựa chọn

Mọi thứ đều có cấp độ

Hệ thống phân cấp đề cập đến mức độ quan trọng của các yếu tố trong giao diện xuất hiện trong mối quan hệ với nhau và nó là công cụ hiệu quả nhất mà bạn có để tạo ra thứ gì đó cảm thấy được.

Font size không phải là tất cả

Sử dụng quá nhiều kích thước để phân cấp là một hành động sai lầm

Font size không phải là tất cả

Thay vào đó chúng ta có thể sự dụng màu sắc và độ đậm nhạt của chữ cũng là một cách rất tối ưu

Font size không phải là tất cả

Hãy cố gắng sử dụng 2 đến 3 màu với ý nghĩa như sau:

  • Màu tối cho nội dung chính (như tiêu đề của bài viết)
  • Màu xám cho nội dung thứ cấp (như ngày bài báo được xuất bản)
  • Màu xám nhạt hơn cho nội dung cấp ba (có thể là thông báo bản quyền ở chân trang)

Tương tự có thể sử dụng 2 font-weight là đủ cho một UI tốt:

  • Bình thường (400 hoặc 500 tùy thuộc vào phông chữ) cho hầu hết văn bản
  • Đậm hơn (600 hoặc 700) cho văn bản bạn muốn nhấn mạnh

Không sử dụng màu xám cho khi có màu nền

Không sử dụng màu xám cho khi có màu nền

Cách tối ưu cho trường hợp này là chọn màu the same hue, sau đó thay đổi saturation và lightness cho tới khi bạn cảm thấy ổn

Không sử dụng màu xám cho khi có màu nền

Học cách nhấn mạnh

Thay vì nhấn mạnh chúng, có thể làm giảm độ quan trọng những phần tử xung quanh chúng

Học cách nhấn mạnh Học cách nhấn mạnh

Trường hơn này thanh bên không quan trọng có thể để chúng lẫn vào background

Học cách nhấn mạnh

Hạn chế dùng label

Vì nó sẽ gây khó khăn cho việc phân cấp dữ liệu, và nhấn mạnh phần quan trọng

Và không nhất thiết phải dùng lab vì một số định dạng đã nói lên ý nghĩa của chúng tỷ dụ như email, hay số điện thoại,..

Hạn chế dùng label Hạn chế dùng label

Hoặc có thể kết hợp label với value

Hạn chế dùng label Hạn chế dùng label

Đôi khi phải dùng thì hãy nên dùng chúng như một đối tượng thứ cấp

Hạn chế dùng label

Nhưng cũng có lúc phải nhấn label để thực hiện được mục đích

Hạn chế dùng label

Linh động phân cấp

Tỷ dụ trong trường hợp này sử dụng H1 là hợp lý về mặt ngữ nghĩa và SEO nhưng về mật phân cấp cho người dùng thì không được ổn.

Linh động phân cấp

Trường hợp này chúng ta có thể giảm kích thước của chữ để phù hợp hơn

Linh động phân cấp

Cân bằng độ đậm nhạt và độ tương phản

Để tăng độ nhấn mạnh ta có thể chữ in đậm, nhưng quá nhiều thì sẽ làm gây khó chịu, có một cách thay thế để nhấn mạnh đó là chúng ta thêm icon vào.

Cân bằng độ đậm nhạt và độ tương phản

Nhưng làm như trên thì sẽ làm mất cân bằng, và làm ngừoi dùng quá chú ý vào icon, vì thế chúng ta có thể giám độ tương phản của icon để giải quyết trường hợp trên.

Cân bằng độ đậm nhạt và độ tương phản

Đây là một trường hợp khác chúng ta nên cân đối độ đậm nhạt và tương phản

Cân bằng độ đậm nhạt và độ tương phản

Cân bằng độ đậm nhạt và độ tương phản

Ngữ nghĩa

Mặc dù ngữ nghĩa là quan trọng nhưng đừng bao giờ quên sự phân cấp.

Ngữ nghĩa

Đây là cách giải quyết cho trường hợp này.

Ngữ nghĩa

Tham khảo thêm:

Ngữ nghĩa

Ngữ nghĩa

Layout và Spacing

Hãy thêm những khoảng cách

Cách giải quyết vấn đề khi thiết kế mang cảm giác ngột ngạt, chật chội là thêm vào giữa chúng những khoảng câch

Hãy thêm những khoảng cách

Hãy thêm những khoảng cách

Thiết lập một hệ thống khoảng cách và kích thước

Đừng để bản thân phải rơi vào tình trạng 120px hay 123px, hãy thiết lập giới hạn hệ thống khoảng cách và kích thước để follow theo

Thiết lập một hệ thống khoảng cách và kích thước

Việc tạo ra hệ thống này rất đơn giản, bạn cần thiết lập một đơn vị, và sử dụng tất cả với bộ số của đơn vị đó. ví dụ 4px, thì bộ số của nó là 8px, 16px,…

Thiết lập một hệ thống khoảng cách và kích thước

16 là con số tuyệt vời để bạn bắt đầu

Thiết lập một hệ thống khoảng cách và kích thước

Và mọi thứ sẽ trở nên hoàn hảo hơn

Thiết lập một hệ thống khoảng cách và kích thước

Không cần phải lấp đấy màn hình

Đây là minh chứng

Không cần phải lấp đấy màn hình

Không cần phải lấp đấy màn hình

Không cần phải lấp đấy màn hình

Hãy nghĩ tới việc dùng cột

Đôi khi bạn gặp phải trường hợp trông không cân bằng và rườm rà thì hãy nghĩ đến việc chia cột

Hãy nghĩ tới việc dùng cột

Hãy nghĩ tới việc dùng cột

Nên dùng grids nhưng phải cẩn thận

Ví dụ trong trường hợp này thì ta nên fix phần sidebar ở bên tay trái

Nên dùng grids nhưng phải cẩn thận

Hay là hình ảnh nên fix kích thước

Nên dùng grids nhưng phải cẩn thận

Trưởng hợp này thì lại nên dùng max-width để không bị to card khi chuyển từ màn hình desktop sang tablet

Nên dùng grids nhưng phải cẩn thận

Nên dùng grids nhưng phải cẩn thận

Đơn vị relative không tự scale

Bạn nên cẩn thận khi sử dụng các đơn vị relative như rem hay em, bởi vì chúng đôi khi không tự động scale như mong muốn khi responsive

Đơn vị relative không tự scale

Đơn vị relative không tự scale

Để ý tới khoảng cách

Bạn nên để ý tới khoảng cách giữa các phần để tránh gây nhầm lẫn cho user.

Để ý tới khoảng cách

Để ý tới khoảng cách

Để ý tới khoảng cách

Để ý tới khoảng cách

Để ý tới khoảng cách

Design text

Thiết lập thang đo

Có nhiều cách thiết lập thang đo size text tỷ dụ như tỷ lệ 2:3, tỷ lệ vàng nhưng cách tốt nhất vẫn nên lấy thang đo này phù hợp cho tất cả mọi dự án

Thiết lập thang đo

Tránh sử dụng đơn vị em

Lý do là vì đơn vị em nó không thực sự scale mà nó còn bị ảnh hưởng bơi sự lồng nhau của các thẻ.

Chọn một font chữ tốt

  • Sự lựa chọn an toàn: -apple-system, Segoe UI, Roboto, Noto Sans, Ubuntu, Cantarell, Helvetica Neue;
  • Bỏ qua những font chữ có weight ít hơn 5
  • Hãy tin vào số đông
  • Kiểm tra font chữ các trang khác nếu như bạn thích chúng

Kiểm soát độ dài text

Để có trải nghiệm đọc tốt nhất không gây sự khó chịu, hãy làm cho đoạn văn của bạn đủ rộng để phù hợp với từ 45 đến 75 ký tự trên mỗi dòng.

Kiểm soát độ dài text

Kiểm soát độ dài text

Kiểm soát độ dài text

Kiểm soát độ dài text

Dùng baseline, không nên center

Khi có nhiều font-size khác nhau cùng trên một dòng, nếu như chúng xa nhau thì hầu như k có vẫn đề nhưng nếu chúng gần nhau thì nhìn rất tệ. Vì thế cách giải quyết là sử dụng baseline

Dùng baseline, không nên center

Dùng baseline, không nên center

Khoảng cách các dòng

Chiều cao dòng và chiều rộng đoạn của bạn phải tỷ lệ thuận - nội dung hẹp có thể sử dụng chiều cao dòng ngắn hơn như 1,5, nhưng nội dung rộng có thể cần chiều cao dòng cao tới 2.

Khoảng cách các dòng

Khoảng cách các dòng

Ngoài ra còn phải dựa vào font-size khi chữ nhỏ chúng ta nên để xa một chút cho ngừoi dùng dễ đọc, không xảy ra trường hợp đọc 2 lần một dòng. Nhưng khi font-size lớn thì nên để hight-line gần hơn tránh cảm giác trống trải.

Khoảng cách các dòng

Khoảng cách các dòng

Không phải lúc nào link cũng cần màu sắc

Không phải lúc nào link cũng cần màu sắc

Căn giữa những không nên để text căn giữa quá dài

Căn giữa những không nên để text căn giữa quá dài

Căn giữa những không nên để text căn giữa quá dài

Số thì nên căn phải

Số thì nên căn phải

Sử dụng letter-spacing

Bạn hãy tin tưởng vào người thiết kế font chữ nhưng đôi khi bạn muốn thay đổi khoảng cách các chữ để có một thiết kế ổn hơn.

Title có thể sát hơn một chút

Sử dụng letter-spacing

Khi chữ in hoa thì nên để xa một chút

Sử dụng letter-spacing

Làm việc với màu sắc

Sử dụng màu HSL

HSL thể hiện màu sắc bằng cách sử dụng các thuộc tính mà mắt người nhận thấy bằng trực giác: màu sắc, độ bão hòa và độ sáng.

Hue là một vị trí màu trên bánh xe màu được đo bằng độ, trong đó 0 ° là màu đỏ, 120 ° là màu xanh lá cây và 240 ° là màu xanh lam.

Sử dụng màu HSL

Saturation: là màu sắc sặc sỡ hoặc sống động như thế nào. Độ bão hòa 0% là màu xám (không màu) và độ bão hòa 100% rực rỡ và mãnh liệt.

Sử dụng màu HSL

Lightness: độ sáng 0% là màu đen thuần khiết, độ sáng 100% là màu trắng tinh khiết và độ sáng 50% là màu thuần khiết ở màu sắc nhất định.

Sử dụng màu HSL

Bạn thật sự cần nhiều màu hơn bạn nghĩ

Nếu bạn nghĩ là chỉ chọn ra một số màu và follow theo chúng để thiết kế thì kế quả nó sẽ ra như thế này

Bạn thật sự cần nhiều màu hơn bạn nghĩ

Thực tế là bạn cần hơn thế rất nhiều

Bạn thật sự cần nhiều màu hơn bạn nghĩ

Một bảng màu tốt bạn cần chia râ ba thể loại

Gray: Text, backgrounds, panels, form controls - hầu hết giao diện đều là màu gray

Bạn thật sự cần nhiều màu hơn bạn nghĩ

Bạn thật sự cần nhiều màu hơn bạn nghĩ

Primary: Là màu chủ đạo của sản phẩm

Bạn thật sự cần nhiều màu hơn bạn nghĩ

Accent: Trên các màu cơ bản, mỗi trang web cần một vài màu nhấn để truyền đạt những điều khác nhau đến người dùng.

Bạn thật sự cần nhiều màu hơn bạn nghĩ

Bạn thật sự cần nhiều màu hơn bạn nghĩ

Các bước chọn màu sắc phù hợp

Chọn màu cơ sở đầu tiên

Các bước chọn màu sắc phù hợp

Tiếp theo chọn màu tối nhất và màu sáng nhất (màu tối nhất thường sẽ là text, màu sáng nhất sẽ là màu background cho element)

Các bước chọn màu sắc phù hợp

Cuối cùng là thêm một số màu vào trung gian, và con số 9 là một con số đẹp cho việc tạo một danh sách màu

Các bước chọn màu sắc phù hợp

Làm nổi bật

Thường thì chúng ta sẽ phải để chữ sáng trên nền tối

Làm nổi bật

Nhưng có một cách hay hơn đó là để chữ tối trên nền sáng cũng sẽ mang hiệu quả tương tự

Làm nổi bật

Đừng quá dựa vào màu sắc

Màu sắc có thể là một cách tuyệt vời để tăng cường thông tin và làm cho nó dễ hiểu hơn, nhưng hãy cẩn thận đừng dựa vào nó tỷ dụ người mù mày sẽ không hiểu chúng

Đừng quá dựa vào màu sắc

Để fix những tình huống này bạn nên thay vào những icon hoặc text để mô tả chúng

Đừng quá dựa vào màu sắc

Tạo độ sâu

Dưới đây là một vài ví dụ

Sử dụng bóng đổ để tạo độ sâu

Sử dụng bóng đổ để tạo độ sâu

Sử dụng bóng đổ để tạo độ sâu

Bóng lớn thường phù hợp với dialog

Sử dụng bóng đổ để tạo độ sâu

Kết hợp hai bóng đổ

Sử dụng bóng đổ để tạo độ sâu

Làm việc với hình ảnh

Sử dụng một hình ảnh đẹp

Những bức ảnh xấu sẽ làm hỏng một thiết kế, ngay cả khi mọi thứ khác về nó trông tuyệt vời.

Sử dụng một hình ảnh đẹp

Văn bản cần có độ tương phản nhất quán

Văn bản cần có độ tương phản nhất quán

Văn bản cần có độ tương phản nhất quán

Giải quyết bài toán này bằng cách, cho hình ảnh tói và chữ màu sáng hoặc ngược lại

Văn bản cần có độ tương phản nhất quán

Văn bản cần có độ tương phản nhất quán

Hoặc có thể đổi màu cho hình ảnh

Văn bản cần có độ tương phản nhất quán

Hay tạo bóng đổ cho text

Văn bản cần có độ tương phản nhất quán

Đứng scale up/ scale down icons

Bạn không nên scale up icon lên 3, 4 lần mặc dù nó có là file vector

Đứng scale up icons

Nếu bạn muốn to bạn có thể giải quyết bằng cách như sau

Đứng scale up icons

Đừng scale down screenshots

Đừng scale down screenshots

Dưới đây là những cách giải quyết trong trường hợp này

Đừng scale down screenshots

Đừng scale down screenshots

Đừng scale down screenshots

Cẩn thận với hình ảnh người dùng tải lên

Cẩn thận với hình ảnh người dùng tải lên

Bản hãy căn giữa hình ảnh và cắn xén những phần không cần thiết

Cẩn thận với hình ảnh người dùng tải lên

Trường hợp này tỷ dụ người dùng đăng ảnh cùng với màu nền trông sẽ rất tệ

Cẩn thận với hình ảnh người dùng tải lên

Giải quyết bằng cách thêm vào inner box shadow

Cẩn thận với hình ảnh người dùng tải lên

Một số gợi ý khác

Thay đổi mặc định

Thay đổi mặc định

Thay đổi mặc định

Thay đổi mặc định

Thay đổi mặc định

Thay đổi mặc định

Thêm đường viền

Thêm đường viền lớn vào các thiết kế của bạn cho mọi thứ đỡ nhạt nhẽo

Thêm đường viền

Thêm đường viền

Thêm đường viền

Thêm đường viền

Thêm đường viền

Trang trí background

Trang trí background

Trang trí background

Đừng để trạng thái trống

Đừng để trạng thái trống

Đừng để trạng thái trống

Đừng để trạng thái trống

I hope this could help you!!!